Key Takeaways
Tình huống: Đáng nhẽ sau khi sử dụng khăn tắm xong,ệngìsẽxảyranếubạnbèbèkhbàgiặtkhẩmthựctắmthườngxuyêTrang Chủ đăng nhập Roulette kiểu Mỹ bạn sẽ giặt và phơi ngay. Nhưng hôm đó bạn quên mất.
Ngày tiếp tbò cũng thế. Luôn ghi nhớ trong đầu là phải giặt khăn tắm, nhưng bạn lại tiếp tục quên chỉ vì vội đi chơi với bạn bè.
Đến ngày thứ 3 thì bạn phải lãnh hậu quả. Khăn tắm ẩm ướt, hơi có mùi một tí.
Bạn lo lắng: Bạn lo sợ mình sẽ bị nhiễm trùng da ở những vùng kín trên cơ thể.
Điều tồi tệ nhất có thể xảy ra: Tbò tiến sĩ Susan Whittier, Trưởng phòng Dịch vụ Vi sinh lâm sàng thuộc Bệnh viện Đại học Columbia (New York, Mỹ), khăn tắm ít được lưu ý giặt định kỳ thường xuyên.
Trong trường hợp xấu nhất, tuy rất hiếm xảy ra là bạn phải nhập viện để điều trị nấm từ khăn, nơi chứa hàng triệu vi khuẩn.
Mặc dù bạn đã tắm sạch, lau khô người bằng khăn, bạn cũng sẽ chuyển vi khuẩn trên da bạn lên khăn. Ngày này qua ngày khác, những tgiá rẻ nhỏ bé bé vi khuẩn càng "sinh sôi nảy nở" và tiếp tục được bạn lau trên da.
Các vi khuẩn trên khăn sẽ nhân lên ngày qua ngày và tiếp tục được bạn lau lên da. Dù cơ thể bạn không có nấm, trên khăn vẫn có thể tích trữ nấm từ môi trường và lây lan lên da bạn.
Thông thường, những vi khuẩn này không gây hại.
Nhưng nếu bạn có mang vi khuẩn như MRSA (tụ cầu vàng kháng Methicillin, có trên 10% người khỏe mạnh bình thường), kèm tbò đó là lại xuất hiện vùng da bị khô nẻ hoặc có vết thương, bạn có thể sẽ bị nhiễm trùng.
Tuy không nhiều, dưới 1%, vi khuẩn trên da sẽ xâm nhập vào máu, có thể gây những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, nhiễm trùng da gây mụn nhọt mưng mủ.
Khi đó, bạn phải nhập viện, tiến sĩ Whittier cảnh báo.
Bạn nên giặt khăn sau khoảng 4 lần dùng. Dù có thể không bị mắc bệnh, song chiếc khăn mà bạn tưởng là sạch vẫn có thể chứa hàng triệu vi khuẩn, tế bào chết để tiếp tục lau lên người bạn, thực sự rất mất vệ sinh.
Cách giặt khăn sạch
Khăn tắm thường làm bằng sợi vải bông hoặc tổng hợp nên vi khuẩn rất dễ xâm nhập vào bên trong qua các khe hở sợi vải và càng khó làm sạch.
Chuyên gia Mary Marlowe Leverette (Mỹ) cho biết bạn có thể giặt khăn tắm bằng máy giặt bình thường, nhưng không cần xà phòng mà chỉ cần một chén giấm. Sau đó, giặt sạch lại bằng chất tẩy rửa thông thường.
* Tbò Prevention
Đường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagskhẩm thực tắm
vi khuẩn
nhiễm trùng da
nấm
viêm phổi
mụn nhọt
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top lalezone.com